Loài bọ xít hút máu thường ẩn nấp trong nhà và gây nhiều hoang mang cho người dân tại các tỉnh thành trên cả nước.
Công ty diệt côn trùng Phú An Phú cung cấp dịch vụ diệt bọ xít tại nhà, đặc biệt phun thuốc diệt bọ xít hút máu tận gốc trong nhà.
Khi bọ xít hút máu người đốt sẽ truyền ký sinh trùng nội bào Trypanosoma cruzi gây bệnh Chaga’s qua đường máu. Bệnh trở thành mạn tính sẽ dẫn đến tử vong do nghẽn mạch máu…
Theo khuyến cáo, nếu vô tình bị bọ xít hút máu người đốt, người dân nên rửa ngay vết đốt bằng xà phòng, không gãi tại chỗ vết đốt để tránh gây xước và viêm nhiễm. Đồng thời, đến ngay cơ sở y tế để được khám, điều trị chống dị ứng và chống viêm nhiễm tại chỗ.
Dịch vụ diệt trừ bọ xít, ve, mò, mạt
Dịch vụ phun thuốc diệt trừ bọ xít hút máu tại nhà:
Nhận thấy các nguy cơ nguy hiểm từ loài bọ xít hút máu chuyên sống trong nhà, Công ty diệt côn trùng Đại Việt triển khai dịch vụ phun thuốc diệt bọ xít hút máu và các loài côn trùng gây bệnh khác. Dịch vụ được các chuyên viên kỹ thuật thực hiện chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả cao.
Dịch vụ phun thuốc diệt trừ bọ xít hút máu.
Dịch vụ diệt con bọ xít tại nhà, diệt bọ xít tận gốc.
Dịch vụ phun ngừa bọ xít hút máu xung quanh nhà.
Bán thuốc diệt bọ xít tại nhà, thuốc xịt bọ xít hút máu.
Phương pháp diệt trừ bọ xít hiệu quả tại nhà:
Phun thuốc diệt bọ xít không gian: Phun diệt bọ xít bằng thuốc Star 500EC (Australia) nhằm tiêu diệt toàn bộ số bọ xít trường thành và ấu trùng bọ xít ẩn nấp trong không gian cần xử lý.
Phun thuốc tồn lưu diệt bọ xít: Phun thuốc diệt bọ xít xung quanh nhà, phun vào các kẽ hở, kẽ nứt nhằm xua đuổi và phòng ngừa bọ xít bên ngoài nhà xâm nhập vào trong nhà.
Dịch Vụ Diệt Bọ Chét Tại Phú An Phú Hiệu Quả
Tên khoa học: Xenopsylla cheopisBọ chét hay còn gọi là (bọ nhảy) bọ chét trên người là tên gọi thông dụng đối với các loại côn trùng nhỏ không có cánh thuộc bộ Siphoznaptera (một số tài liệu khoa học dùng tên Aphaniptera), phân lớp côn trùng có cánh. Chúng có màu nâu đỏ bóng, được bao phủ bởi lớp lông cực nhỏ và được ép xuống để dễ cử động qua long động vật, kích thước nhỏ 2-3 mm và không có cánh, sống ký sinh trên da vật chủ là các loài động vật có vú và chim để hút máu
DẤU HIỆU KHI BỌ CHÉT CẮN
Ngứa ngáy, xuất hiện các thương tổn là các sẩn huyết thanh, kích thước 1 – 2mm, gờ cao hơn mặt da, đỉnh chóp sẩn có mụn nước nhỏ, rất ngứa Trường hợp phản ứng mạnh có thể thấy hiện tượng viêm tấy đỏ lan toả xung quanh, da sẩn.
Nhìn thấy bọ chét (bọ nhảy) trong nhà hoặc trên người vật nuôi
BỌ CHÉT DI CHUYỂN
Bọ chét (bọ nhảy) di chuyển bằng cách nhảy, chúng có thể nhảy cao 18 cm; xa 33 cm – khoảng gấp 200 lần chiều dài thân của chúng, khiến chúng là loài vật nhảy cao và xa nhất trong số các động vật nếu tính theo tỷ lệ độ dài và độ cao chúng nhảy được so với kích thước.
NƠI ẨN NẤP CỦA BÒ CHÉT
Bọ chét (bọ nhảy) bám trên người vật nuôi như chó/mèo
Trong các tấm vải cũ, giẻ lau, bộ đồ giường (ấu trùng bọ chét ăn vải và gỗ) và bên ngoài môi trường nơi rập rạp, thiếu vệ sinh.
Một con bọ chét cái sẽ đẻ 4 đến 8 trứng sau mỗi lần hút máu, và thông thường có thể đẻ vài trăm trứng trong suốt cuộc đời trưởng thành.
Trứng trơn nhẵn, hình trái xoan, màu nhạt, có chiều dài khoảng 0,5mm, được để lên chứ không được bám chặt vào thân, nơi ngủ, hoặc tổ của vật chủ.
Bọ chét trưởng thành thường ra đời sau một hoặc hai tuần sau khi hoàn tất giai đoạn ấu trùng và nhộng, nhưng trong các điều kiện không thuận lợi, giai đoạn nhộng có thể kéo dài đến một năm.
Vì chúng di chuyển từ loài này sang loài khác, chúng gây ra nguy cơ truyền bệnh dịch.
Pulex irritans là một vật chủ trung gian của Yersinia pestis (bệnh dịch hạch).
BỌ CHÉT TRÊN MÈO:
Tên khoa học: Ctenocephalides felis – bọ chét mèoHình dạng
Là loài bét ve không cánh, dài 2–3mm.
Hai bên dẹt.
Có chân dài giúp chúng có thể nhảy được.
Chúng có rang cưa trên đầu và lung nên có thể phân biệt với hầu hết các loài bọ chét khác ký sinh trên vật nuôi.
Vòng đời
Bọ chét trải qua 4 giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành. Trứng nhỏ và màu trắng.
Các giai đoạn này có thể kéo dài từ 2 tuần đến 8 tháng.
Bọ chét trưởng thành bị đánh thức khi nhận thấy sự cử động của vật nuôi hay di chuyển của người, hay áp suất, nhiệt độ, tiếng ồn hoặc các-bon đi-ô-xít để biết được những chỗ có nguồn máu hút tiềm tàng.
Tập quán
Bọ chét thường không thể xác định được xem vật chủ có thích hợp không cho đến khi cắn vật chủ. Nếu thấy không thích hợp, bọ chét sẽ rút ngay ra.
Loài bọ chét này làm tổ ở nơi vật chủ sống và thường là ở nơi ngủ chẳng hạn như ổ mèo. Đó là nơi những con non phát triển trưởng thành.
BỌ CHÉT TRÊN CHUỘT PHƯƠNG ĐÔNG:
Hình dạng:
Có màu nâu vàng giúp chúng ngụy trang trong lông của vật chủ.
Thân mình rất nhỏ (2-2.5 mm) gồm đầu, ngực và bụng.
Không giống như hầu hết các loài bọ chét khác, chúng không có rang cưa ở đầu và lưng.
Phần bụng có tám đốt nhìn thấy được.
Chân rất to cho phép chúng có thể nhảy từ tổ này sang tổ khác.
Vòng đời
Bọ chét trải qua 4 giai đoạn trong vòng đời: trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành.
Loài bọ chét này được phân biệt với các loài khác ở chỗ chúng có chân rất to.
Trứng trường nở sau 2 đến 12 ngày.
Giai đoạn ấu trùng thường kéo dài 9-15 ngày, nhưng có thể kéo dài đến 200 ngày nếu điều kiện thuận lợi.
Trong giai đoạn nhộng, những thay đổi về nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển và có thể cản trở chúng thoát ra khỏi tổ trong thời gian lên đến 1 năm.
Bọ chét trưởng thành có thể sống đến 1 năm trong môi trường ấm.
Tập quán
Ấu trùng và bọ chét trưởng thành có nguồn thức ăn thường tránh ánh sáng trong khi bọ chét trưởng thành không có nguồn thức ăn thường bị hấp dẫn bởi ánh sáng.
Do có chân dài nên bọ chét trưởng thành có thể nhảy xa gấp 100 lần so với chiều dài của chúng.